Đưa con ra nước ngoài sinh sống sau khi ly hôn có cần hỏi ý kiến chồng cũ không?
Hiện tôi đang gặp một vướng mắc kính mong Luật sư tư vấn hộ tôi: Tôi và chồng đã ly hôn và giờ tôi muốn mang đứa con tôi đang nuôi được 9 tuổi sang nước ngoài định cư cùng tôi thì tôi có nên hỏi ý kiến của chồng cũ không?
Câu trả lời của Luật sư:
Chào chị! DHLaw cảm ơn chị đã tin tưởng và gửi câu hỏi về chuyên mục hỏi – đáp pháp luật của chúng tôi. Để giải đáp vướng mắc của chị chúng tôi xin được tư vấn Luật hôn nhân như sau:
Tại khoản 3 Điều 83 của Luật hôn nhân gia đình 2014 dù người cha không trực tiếp nuôi con nhưng vẫn có quyền thăm nom con mà không một ai cản trở. Do đó, có thể nói rằng việc chị đưa bé sang định cư nước ngoài có thể bị người chồng cũ phản đối vì gây cản trở việc thăm nom. Chính vì vậy, chị cần có sự trao đổi và thỏa thuận trước khi đưa bé xuất cảnh sang sinh sống tại nước ngoài.
Đồng thời, cũng theo quy định của luật hôn nhân gia đình các bên có quyền khởi kiện ra Tòa về vấn đề thay đổi người trực tiếp nuôi con. Do đó nếu chồng cũ của chị chứng minh được việc chị mang con nhỏ ra nước ngoài không phù hợp, không đảm bảo được quyền lợi của con cũng như ảnh hưởng đến sự phát triển của bé thì lúc này chồng cũ của chị có thể khởi kiện và yêu cầu Tòa thay đổi người trực tiếp nuôi con.
Luật hôn nhân – gia đình quy định:
“- Trường hợp có yêu cầu quy định của cha, mẹ hoặc cá nhân, tổ chức được quy định tại khoản 5 Điều này, Tòa án có thể quyết định việc thay đổi người trực tiếp nuôi con.
- Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con được giải quyết khi có một trong các căn cứ sau:
+ Cha, mẹ có thỏa thuận về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phù hợp với lợi ích của con;
+ Người trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.
- Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phải xem xét nguyện vọng của con từ đủ 07 tuổi trở lên.”
Trên đây là toàn bộ nội dung mà DHLaw giải đáp những vướng mắc của chị. Nếu chị còn bất cứ vướng mắc nào chưa rõ thì hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn Luật kịp thời. Hoặc nếu chị thu xếp được thời gian thì cứ đến trực tiếp công ty để được tư vấn chi tiết, cụ thể hơn. Công ty luật DHLaw chúng tôi sẽ tư vấn luật miễn phí cho chị. DHLaw rất mong được hợp tác cùng chị.
---------------------------------------------------------------------
Để được tư vấn trực tiếp, Quý khách hàng vui lòng liên hệ
Bộ phận Tư vấn Luật Hôn nhân – Gia đình DHLaw
Add: 103 Nguyễn Văn Thương, phường 25, Q. Bình Thạnh, TP. HCM.
Tell: 028 66 826 954
Hotline: 0909 854 850 hoặc 01656 049 000
Email: contact@dhlaw.com.vn
Đưa con ra nước ngoài sinh sống sau khi ly hôn có cần hỏi ý kiến chồng cũ không? |
Câu trả lời của Luật sư:
Chào chị! DHLaw cảm ơn chị đã tin tưởng và gửi câu hỏi về chuyên mục hỏi – đáp pháp luật của chúng tôi. Để giải đáp vướng mắc của chị chúng tôi xin được tư vấn Luật hôn nhân như sau:
Tại khoản 3 Điều 83 của Luật hôn nhân gia đình 2014 dù người cha không trực tiếp nuôi con nhưng vẫn có quyền thăm nom con mà không một ai cản trở. Do đó, có thể nói rằng việc chị đưa bé sang định cư nước ngoài có thể bị người chồng cũ phản đối vì gây cản trở việc thăm nom. Chính vì vậy, chị cần có sự trao đổi và thỏa thuận trước khi đưa bé xuất cảnh sang sinh sống tại nước ngoài.
Đồng thời, cũng theo quy định của luật hôn nhân gia đình các bên có quyền khởi kiện ra Tòa về vấn đề thay đổi người trực tiếp nuôi con. Do đó nếu chồng cũ của chị chứng minh được việc chị mang con nhỏ ra nước ngoài không phù hợp, không đảm bảo được quyền lợi của con cũng như ảnh hưởng đến sự phát triển của bé thì lúc này chồng cũ của chị có thể khởi kiện và yêu cầu Tòa thay đổi người trực tiếp nuôi con.
Luật hôn nhân – gia đình quy định:
“- Trường hợp có yêu cầu quy định của cha, mẹ hoặc cá nhân, tổ chức được quy định tại khoản 5 Điều này, Tòa án có thể quyết định việc thay đổi người trực tiếp nuôi con.
- Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con được giải quyết khi có một trong các căn cứ sau:
+ Cha, mẹ có thỏa thuận về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phù hợp với lợi ích của con;
+ Người trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.
- Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phải xem xét nguyện vọng của con từ đủ 07 tuổi trở lên.”
Trên đây là toàn bộ nội dung mà DHLaw giải đáp những vướng mắc của chị. Nếu chị còn bất cứ vướng mắc nào chưa rõ thì hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn Luật kịp thời. Hoặc nếu chị thu xếp được thời gian thì cứ đến trực tiếp công ty để được tư vấn chi tiết, cụ thể hơn. Công ty luật DHLaw chúng tôi sẽ tư vấn luật miễn phí cho chị. DHLaw rất mong được hợp tác cùng chị.
---------------------------------------------------------------------
Để được tư vấn trực tiếp, Quý khách hàng vui lòng liên hệ
Bộ phận Tư vấn Luật Hôn nhân – Gia đình DHLaw
Add: 103 Nguyễn Văn Thương, phường 25, Q. Bình Thạnh, TP. HCM.
Tell: 028 66 826 954
Hotline: 0909 854 850 hoặc 01656 049 000
Email: contact@dhlaw.com.vn
Rất mong nhận được sự hợp tác của Quý khách hàng!
Trân trọng./.
Trân trọng./.
Nguồn: dịch vụ ly hôn nhanh
Nhận xét
Đăng nhận xét