Ai sẽ là người nuôi con khi không đăng ký giấy kết hôn?
Hiện nay có rất nhiều cặp trai gái ăn ở với nhau đến độ có con nhưng vẫn chưa hề có giấy đăng ký kết hôn. Chính vì vậy mà khi cả hai không muốn tiếp tục mối quan hệ nữa và quyết định chia tay thì không biết ai sẽ là người có quyền nuôi con. Đây là một tình trạng khá phổ biến hiện nay. Nắm được điều đó, công ty Luật DHLaw xin chia sẻ một số nội dung liên quan đến vấn đề như sau:
Ai sẽ là người nuôi con khi không đăng ký giấy kết hôn? |
1. Ai sẽ là người nuôi con khi không đăng ký giấy kết hôn?
Theo quy định của pháp luật Việt Nam khi trai gái sống chung với nhau mặc dù có con chung nhưng không đăng ký kết hôn thì vẫn không được pháp luật công nhận là vợ chồng. Nhưng, quyền nuôi con sau khi đôi bên chia tay thì vẫn được giải quyết cụ thể tại Điều 14 Luật Hôn nhân – gia đình 2014 như sau:
Nam nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật này chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn thì không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ giữa vợ và chồng. Quyền, nghĩa vụ đối với con, tài sản. nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên được giải quyết theo quy định tại Điều 15 và 16 của Luật này.
1. Nam, nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật này chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn thì không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ giữa vợ và chồng. Quyền, nghĩa vụ đối với con, tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên được giải quyết theo quy định tại Điều 15 và Điều 16 của Luật này.
Điều 15: Quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con trong trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn.
Quyền, nghĩa vụ giữa nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng và con được giải quyết theo quy định của Luật này về quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con.
Như vậy, khi không có giấy đăng ký kết hôn mà lỡ có con chung với nhau thì Tòa án vẫn xem xét để giải quyết ai sẽ là người trực tiếp nuôi con. Mà theo quy định của Pháp luật thì con dưới 36 tháng tuổi sẽ do mẹ trực tiếp nuôi. Trong trường hợp mà hai bên ai cũng muốn giành quyền nuôi con thì lúa này Tòa án sẽ căn cứ vào điều kiện kinh tế của hai bên mà ra quyết định.
Để biết thêm thông tin chi tiết Qúy khách có thể xem qua bài viết sau: Quyền nuôi con sau khi ly hôn.
2. Dịch vụ tư vấn hôn nhân tại công ty Luật DHLaw
Dịch vụ tư vấn hôn nhân của chúng tôi không chỉ mang lại chất lượng trong khâu tư vấn mà còn mang lại hiệu quả cao trong việc hoàn tất hồ sơ. Điều đặc biệt có thể nói chỉ có tại công ty Luật DHLaw chúng tôi đó là chúng tôi luôn tư vấn các vấn đề pháp lý miễn phí. Chúng tôi chỉ tính phí khi Qúy khách ký hợp đồng sử dụng dịch vụ và mức phí thì Qúy khách cũng hãy an tâm vì mức phí chúng tôi đưa ra thấp hơn nhiều so với các văn phòng, công ty luật khác.
Theo quy định của pháp luật Việt Nam khi trai gái sống chung với nhau mặc dù có con chung nhưng không đăng ký kết hôn thì vẫn không được pháp luật công nhận là vợ chồng. Nhưng, quyền nuôi con sau khi đôi bên chia tay thì vẫn được giải quyết cụ thể tại Điều 14 Luật Hôn nhân – gia đình 2014 như sau:
Nam nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật này chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn thì không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ giữa vợ và chồng. Quyền, nghĩa vụ đối với con, tài sản. nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên được giải quyết theo quy định tại Điều 15 và 16 của Luật này.
1. Nam, nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật này chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn thì không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ giữa vợ và chồng. Quyền, nghĩa vụ đối với con, tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên được giải quyết theo quy định tại Điều 15 và Điều 16 của Luật này.
Điều 15: Quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con trong trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn.
Quyền, nghĩa vụ giữa nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng và con được giải quyết theo quy định của Luật này về quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con.
Như vậy, khi không có giấy đăng ký kết hôn mà lỡ có con chung với nhau thì Tòa án vẫn xem xét để giải quyết ai sẽ là người trực tiếp nuôi con. Mà theo quy định của Pháp luật thì con dưới 36 tháng tuổi sẽ do mẹ trực tiếp nuôi. Trong trường hợp mà hai bên ai cũng muốn giành quyền nuôi con thì lúa này Tòa án sẽ căn cứ vào điều kiện kinh tế của hai bên mà ra quyết định.
Để biết thêm thông tin chi tiết Qúy khách có thể xem qua bài viết sau: Quyền nuôi con sau khi ly hôn.
2. Dịch vụ tư vấn hôn nhân tại công ty Luật DHLaw
Dịch vụ tư vấn hôn nhân của chúng tôi không chỉ mang lại chất lượng trong khâu tư vấn mà còn mang lại hiệu quả cao trong việc hoàn tất hồ sơ. Điều đặc biệt có thể nói chỉ có tại công ty Luật DHLaw chúng tôi đó là chúng tôi luôn tư vấn các vấn đề pháp lý miễn phí. Chúng tôi chỉ tính phí khi Qúy khách ký hợp đồng sử dụng dịch vụ và mức phí thì Qúy khách cũng hãy an tâm vì mức phí chúng tôi đưa ra thấp hơn nhiều so với các văn phòng, công ty luật khác.
Hãy đến với chúng tôi nếu Qúy khách muốn vấn đề của mình nhanh chóng được giải quyết.
--------------------------------------------------------------------
Để được tư vấn trực tiếp, Quý khách hàng vui lòng liên hệ
Bộ phận Tư vấn Luật Hôn nhân – Gia đình DHLaw
Add: 185 Nguyễn Văn Thương, phường 25, Q. Bình Thạnh, TP. HCM.
Tell: 028 66 826 954
Hotline: 0909 854 850 hoặc 01656 049 000
Email: contact@dhlaw.com.vn
Rất mong nhận được sự hợp tác của Quý khách hàng!
Trân trọng./.
--------------------------------------------------------------------
Để được tư vấn trực tiếp, Quý khách hàng vui lòng liên hệ
Bộ phận Tư vấn Luật Hôn nhân – Gia đình DHLaw
Add: 185 Nguyễn Văn Thương, phường 25, Q. Bình Thạnh, TP. HCM.
Tell: 028 66 826 954
Hotline: 0909 854 850 hoặc 01656 049 000
Email: contact@dhlaw.com.vn
Rất mong nhận được sự hợp tác của Quý khách hàng!
Trân trọng./.
Nguồn: tư vấn hôn nhân
Nhận xét
Đăng nhận xét